Bước tới nội dung

Ibn Khaldun

Đây là một bài viết cơ bản. Nhấn vào đây để biết thêm thông tin.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ibn Khaldun
Thời kỳThời kỳ Trung cổ
VùngHọc giả Đạo Hồi
Trường pháiMaliki madhab,
Luật kinh tế đạo Hồi
Đối tượng chính
Xã hội học, khoa học xã hội, Lịch sử, chép sử, Lịch sử văn hóa, Lịch sử triếy học, Nhân khẩu học, Ngoại giao, Kinh tế, Nghiên cứu đạo Hồi, Học thuyết quân sự, Triết học, Chính trị, Quản lý nhà nước, Thần học
Tư tưởng nổi bật
Đặt nền tảng cho nhân khẩu học, chép sử, lịch sử văn hóa, lịch sử triếy học, xã hội học, khoa học xã hội, và kinh tế hiện đại. Đã phát triển các học thuyết của Asabiyyah và sự phát triển và diệt vong của các nền văn minh.

Ibn Khaldūn hay Ibn Khaldoun (tên đầy đủ, tiếng Ả Rập: أبو زيد عبد الرحمن بن محمد بن خلدون الحضرمي, Abū Zayd ‘Abdu r-Raḥman bin Muḥammad bin Khaldūn Al-Hadrami, (ngày 27 tháng 5 năm 1332/732 AH - ngày 19 tháng 3 năm 1406/808 AH) là một nhà thông thái Bắc Phi [1][2] - nhà thiên văn học, nhà kinh tế học, sử gia, học giả Islamic, nhà thần học Islamic, hafiz, luật gia, luật sư, nhà toán học, nhà chiến lược quân sự, nhà dinh dưỡng học, triết gia, nhà khoa học xã hộinhà chính trị sinh ở Bắc Phi nay là Tunisia. Bố mẹ ông là người Ba Tư[3] Ông được xem là người tiên phong trong một số lĩnh vực khoa học xã hội: nhân khẩu học,[4] lịch sử văn hóa,[5] thuật chép sử,[6][7] lịch sử triết học,[8]xã hội học.[4][7][8][9][10] Ông cũng được xem là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực kinh tế học hiện đại,[7][11][12] cùng với học giả - triết gia người Ấn Độ Chanakya.[13][14][15][16] Ngoài ra, Ibn Khaldun còn được xem là cha đẻ của một số chuyên ngành khác, và các chuyên ngành thuộc khoa học xã hội,[17][18] tiên đoán trước một số yếu tố xuất hiện các chuyên ngành vài thế kỷ ở phương Tây. Ông nổi tiếng với tác phẩm Muqaddimah (hay Prolegomenon ở phương Tây), là quyển sách đầu tiên của ông về lịch sử toàn cầu, Kitab al-Ibar.

  • Fuad Baali. 2005 The science of human social organization: Conflicting views on Ibn Khaldun's (1332-1406) Ilm al-umran. Mellen studies in sociology. Lewiston/NY: Edwin Mellen Press.
  • J. D. C. Boulakia, (1971). Ibn Khaldoun: A fourteenth-century economist, J. Politic. Econ., 79, pp. 105–18.
  • Walter Fischel. 1967 Ibn Khaldun in Egypt: His public functions and his historical research, 1382-1406; a study in Islamic historiography. Berkeley: University of California Press.
  • Ibn Khaldun. 1951 التعريف بإبن خلدون ورحلته غربا وشرقا Al-Taʕrīf bi Ibn-Khaldūn wa Riħlatuhu Gharbān wa Sharqān. Published by Muħammad ibn-Tāwīt at-Tanjī. Cairo (Autobiography in Arabic).
  • Ibn Khaldūn. 1958 The Muqaddimah: An introduction to history. Translated from the Arabic by Franz Rosenthal. 3 vols. New York: Princeton.
  • Ibn Khaldūn. 1967 The Muqaddimah: An introduction to history. Trans. Franz Rosenthal, ed. N.J. Dawood. (Abridged).
  • Mahmoud Rabi'. 1967 The political theory of Ibn Khaldun. Leiden: E.J. Brill.
  • Róbert Simon. 2002 Ibn Khaldūn: History as science and the patrimonial empire. Translated by Klára Pogátsa. Budapest: Akadémiai Kiadó. Original edition, 1999.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Liat Radcliffe, Newsweek (cf. The Polymath by Bensalem Himmich, The Complete Review).
  2. ^ Marvin E. Gettleman and Stuart Schaar (2003), The Middle East and Islamic World Reader, tr. 54, Grove Press, ISBN 0-8021-3936-1.
  3. ^ Adem, Seifudein (2004). “Decolonizing Modernity Ibn-Khaldun and Modern Historiography” (PDF). International Seminar on Islamic Thought. tr. 570–587 [580–1]. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2008.
  4. ^ a b H. Mowlana (2001). "Information in the Arab World", Cooperation South Journal 1.
  5. ^ Mohamad Abdalla (Summer 2007). "Ibn Khaldun on the Fate of Islamic Science after the 11th Century", Islam & Science 5 (1), tr. 61-70.
  6. ^ Salahuddin Ahmed (1999). A Dictionary of Muslim Names. C. Hurst & Co. Publishers. ISBN 1-85065-356-9.
  7. ^ a b c Enan, Muhammed Abdullah (2007). Ibn Khaldun: His Life and Works. The Other Press. tr. v. ISBN 9839541536.
  8. ^ a b Dr. S. W. Akhtar (1997). "The Islamic Concept of Knowledge", Al-Tawhid: A Quarterly Journal of Islamic Thought & Culture 12 (3).
  9. ^ Haque, Amber (2004). “Psychology from Islamic Perspective: Contributions of Early Muslim Scholars and Challenges to Contemporary Muslim Psychologists”. Journal of Religion and Health. 43 (4): 357–377 [375]. doi:10.1007/s10943-004-4302-z.
  10. ^ Alatas, S. H. (2006). “The Autonomous, the Universal and the Future of Sociology”. Current Sociology. 54: 7–23 [15]. doi:10.1177/0011392106058831.
  11. ^ I. M. Oweiss (1988), "Ibn Khaldun, the Father of Economics", Arab Civilization: Challenges and Responses, Nhà in Đại học New York, ISBN 0-88706-698-4.
  12. ^ Jean David C. Boulakia (1971), "Ibn Khaldun: A Fourteenth-Century Economist", The Journal of Political Economy 79 (5): 1105-1118.
  13. ^ L. K. Jha, K. N. Jha (1998). "Chanakya: the pioneer economist of the world", International Journal of Social Economics 25 (2-4), tr. 267-282.
  14. ^ Waldauer, C., Zahka, W.J. and Pal, S. 1996. Kautilya's Arthashastra: A neglected precursor to classical economics. Indian Economic Review, Vol. XXXI, No. 1, pp. 101-108.
  15. ^ Tisdell, C. 2003. A Western perspective of Kautilya's Arthasastra: does it provide a basis for economic science? Economic Theory, Applications and Issues Working Paper No. 18. Brisbane: School of Economics, The University of Queensland.
  16. ^ Sihag, B.S. 2007. Kautilya on institutions, governance, knowledge, ethics and prosperity. Humanomics 23 (1): 5-28.
  17. ^ Smith, Jean Reeder; Smith, J.; Smith, Lacey Baldwin (1980). Essentials of World History. Barron's Educational Series. tr. 20. ISBN 0812006372.
  18. ^ Akbar Ahmed (2002). "Ibn Khaldun’s Understanding of Civilizations and the Dilemmas of Islam and the West Today", Middle East Journal 56 (1), p. 25.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Anh

[sửa | sửa mã nguồn]
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy