Bước tới nội dung

Hēsíodos

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Hesiod)
Hēsíodos
Ἡσίοδος
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
776 TCN
Nơi sinh
Cyme
Mất
Ngày mất
không rõ
Nơi mất
Ascra
Giới tínhnam
Quốc tịchCyme
Nghề nghiệpnhà thơ, nhà văn, rhapsode, nhà thần thoại học
Gia đình
Anh chị em
Perses
Sự nghiệp nghệ thuật
Thể loạithơ
Tác phẩmTheogony, Công tác và Thời gian, Eoeae
Có tác phẩm trongPhòng triển lãm quốc gia Washington
Hesiod và Nàng Thơ, bởi Gustave Moreau. Ở đây ông được thể hiện với một cây đàn lia, mâu thuẫn với ghi chép của chính Hesiod, trong đó món quà của Nàng Thơ là một cây gậy nguyệt quế.
Hesiodi Ascraei quaecumque exstant, 1701

Hēsíodos (tiếng Hy Lạp cổ: Ἡσίοδος, tiếng Anh: Hesiod, /ˈhsiəd/ hoặc /ˈhɛsiəd/[1]) là một nhà thơ truyền khẩu Hy Lạp thường được các học giả cho là sống vào giữa những năm 750 và 650 trước Công nguyên, cùng thời với Hómēros.[2][3] Các bài ca của ông là công trình thi ca châu Âu đầu tiên mà nhà thơ xem chính mình là một chủ đề, một cá nhân với vai trò riêng.[4] Các tác giả cổ đại ca ngợi ông cùng với Hómēros đã thiết lập nên các phong tục tôn giáo Hy Lạp.[5] Các học giả hiện đại tham khảo ông như nguồn chính về thần thoại Hy Lạp, kĩ thuật canh tác, các tư tưởng kinh tế học sơ khai (ông đôi khi được xem là nhà kinh tế học đầu tiên),[6] thiên văn học Hy Lạp cổ đại và việc ghi chép thời gian thời cổ.

Hēsíodos đã thực hành nhiều phong cách thơ truyền thống khác nhau, bao gồm thơ châm ngôn, tụng ca, thơ phả hệ và tường thuật, nhưng ông không thể làm chủ chúng trôi chảy. Những sự so sánh với Hómēros có thể là hơi quá lời. Như một học giả hiện đại quan sát: "Đó là nếu một thợ thủ công với những ngón tay to, thô đang bắt chước một cách kiên nhẫn như thôi miên vết khâu khéo của một thợ may chuyên nghiệp."[7]. Hai tác phẩm chính của ông là Thần phả (Theogonía) và Công việc và Ngày (Ἔργα καὶ Ἡμέραι, Erga kai Hēmerai).

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "Hesiod." Dictionary.com Unabridged. Random House, Inc. ngày 5 tháng 4 năm 2011. dictionary.com
  2. ^ West, M. L. Theogony. Oxford University Press (1966), page 40
  3. ^ Jasper Griffin, "Greek Myth and Hesiod", J.Boardman, J.Griffin and O. Murray (eds), The Oxford History of the Classical World, Oxford University Press (1986), page 88
  4. ^ J.P. Barron and P.E.Easterling, "Hesiod" in The Cambridge History of Classical Literature: Greek Literature, P. Easterling and B. Knox (eds), Cambridge University Press (1985), page 92
  5. ^ Antony Andrewes, Greek Society, Pelican Books (1971), pages 254–5
  6. ^ Rothbard, Murray N., Economic Thought Before Adam Smith: Austrian Perspective on the History of Economic Thought, Vol. 1, Cheltenham, UK, Edward Elgar Publishing Ltd, 1995, pg. 8; Gordan, Barry J., Economic analysis before Adam Smith: Hesiod to Lessius (1975), pg. 3; Brockway, George P., The End of Economic Man: An Introduction to Humanistic Economics, fourth edition (2001), pg 128.
  7. ^ M. West, Hesiod: Theogony, 72-3

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Allen, T. W. and Arthur A. Rambaut, "The Date of Hesiod", The Journal of Hellenic Studies, 35 (1915), 85–99
  • Allen, William (2006), “Tragedy and the Early Greek Philosophical Tradition”, A Companion to Greek Tragedy, Blackwell Publishing
  • Andrewes, Antony (1971), Greek Society, Pelican Books
  • Barron J.P. and Easterling P.E. (1985), "Hesiod", The Cambridge History of Classical Literature: Greek Literature, Cambridge University Press
  • Buckham, Philip Wentworth, Theatre of the Greeks, 1827.
  • Burn, A.R. (1978), The Pelican History of Greece, Penguin Books
  • Cingano, E. (2009), “The Hesiodic Corpus”, trong Montanari, Rengakos & Tsagalis (2009) (biên tập), tr. 91–130 |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết).
  • Hugh G. Evelyn-White, Hesiod, the Homeric Hymns and Homerica, p. xliii–xlvii.
  • Lamberton, Robert, Hesiod, New Haven: Yale University Press, 1988. ISBN 0-300-04068-7
  • Marckscheffel, G. (1840), Hesiodi, Eumeli, Cinaethonis, Asii et Carminis Naupactii fragmenta, Leipzig Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp).
  • Montanari, F.; Rengakos, A.; Tsagalis, C. (2009), Brill's Companion to Hesiod, Leiden, ISBN 978-90-04-17840-3.
  • Murray, Gilbert, A History of Ancient Greek Literature, New York: D. Appleton and Company, 1897. Cf. pp. 53 and onward for Hesiod.
  • Griffin, Jasper (1986), “Greek Myth and Hesiod”, The Oxford History of the Classical World, Oxford University Press
  • Peabody, Berkley, The Winged Word: A Study in the Technique of Ancient Greek Oral Composition as Seen Principally Through Hesiod's Works and Days, State University of New York Press, 1975. ISBN 0-87395-059-3
  • Pucci, Pietro, Hesiod and the Language of Poetry, Baltimore and London: Johns Hopkins University Press, 1977. ISBN 0-8018-1787-0
  • Reinsch-Werner, H. (1976), Callimachus Hesiodicus: Die Rezeption der hesiodischen Dichtung durch Kallimachos von Kyrene, Berlin.
  • Rohde, Erwin, Psyche, 1925.
  • Symonds, John Addington, Studies of the Greek Poets, 1873.
  • Taylor, Thomas, A Dissertation on the Eleusinian and Bacchic Mysteries, 1791.
  • West, Martin L. (1966), Hesiod: Theogony, Oxford University Press

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy